Bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì? Bài viết sẽ tổng hợp và cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn.

Hiện tại, tỷ lệ người mắc bệnh tiểu đường ngày một gia tăng ở các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Người mắc bệnh ngoài việc sử dụng thuốc theo hướng dẫn bác sĩ, thăm khám định kỳ thì việc duy trì chế độ ăn uống khoa học là rất quan trọng. Mức độ nặng nhẹ của bệnh được cải thiện hay không liên quan trực tiếp đến thực phẩm mà người bệnh sử dụng.

Xem thêm: Bệnh tiểu đường là gì

Một sản phẩm dành riêng cho người bị tiểu đường

Máy đo đường huyết là sản phẩm giúp bạn kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên. Sản phẩm có thể sử dụng tại nhà rất dễ dàng. Nếu bạn đang có nhu cầu mua máy đo đường huyết nên tham khảo bài viết tư vấn nên mua máy đo đường huyết nào tốt.

Máy đo đường huyết Omron HGM-111
1.490.000,00 ₫

Thương hiệu Nhật Bản. Lưu trữ 512 kết quả đo. Kết nối với máy tính thông qua cổng USB. Bảo hành 60 tháng

Xem chi tiết

Một phát minh mới của năng 2018 đó chính là nồi cơm điện tách đường. Sản phẩm giúp loại bỏ tinh bột xấu và đường có trong gạo. Một sản phẩm rất nên mua cho người bị bệnh tiểu đường. Xem thêm bài viết nồi cơm tách đường nào tốt đã đăng trên blog.

Nồi cơm tách đường YOI YRC-201FWH Hàn Quốc
Rating:
100%
Special Price 2.290.000,00 ₫ Regular Price 2.690.000,00 ₫

Nhập khẩu nguyên chiếc từ Hàn Quốc. Dung tích 0,7 lít dùng cho 1 người ăn. Loại bỏ 22 đến 33% lượng đường trong cơm. Bảo hành 12 tháng

Xem chi tiết

Bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì

Tiểu đường hay còn gọi là đái tháo được hiện là căn bệnh phổ biến rất nguy hiểm. Bệnh là biểu hiện rối loạn chuyển hóa đặc trưng bởi lượng đường trong máu cao trong thời gian dài. Tiểu đường một khi không được chữa trị kịp thời gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Là bệnh nhân bạn cần phải chú trọng bảo vệ sức khỏe, tuân theo chế độ ăn uống khoa học và nên sử dụng các thực phẩm sau:

Ăn cá

Cá là nguồn cung cấp chất béo, chất đạm thay thế thịt rất tốt và cũng là câu trả lời đầu tiên cho câu hỏi bệnh tiểu đường nên ăn gì? Trong cá hồi, cá mòi, cá trích, cá cơm, cá thu có chứa omega 3 DHA và EPA hoàn toàn có lợi cho sức khỏe tim mạch. Bệnh nhân tiểu đường cần hấp thu dưỡng chất này từ cá ít nhất 2 lần/tuần.

Bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì

EPA và DHA bảo vệ tế bào tạo mạch máu, giảm tình trạng viêm và cải thiện phương thức hoạt động của động mạch sau khi ăn. Cá hỗ trợ trao đổi chất tuyệt vời, là nguồn protein cần thiết cho cơ thể. Thay vì chế biến bằng cách rán hoặc chiên nhiều dầu mỡ bạn nên chế biến cá thành dạng hấp, súp để tốt hơn cho bệnh nhân tiểu đường.

Bạn có thích ăn cá kho? Nếu có chắc chắn bạn sẽ cần một chiếc nồi kho cá cho gia đình. Tại Trí Hưng có nồi nấu chậm giúp kho nhừ xương và giữ nguyên dinh dưỡng. Tham khảo bài viết tư vấn nên mua nồi kho cá nào tốt nhé.

Nồi kho cá BBcooker BS35 dung tích 3.5 Lít
Rating:
100%
Special Price 590.000,00 ₫ Regular Price 850.000,00 ₫

Thương hiệu Hàn Quốc, sản xuất: Trung Quốc. Dung tích 3.5 lít, công suất 200w. Chức năng dùng để kho thịt, cá, ninh, hầm... Bảo hành 12 tháng

Xem chi tiết

Ăn nhiều rau xanh

Bệnh tiểu đường nên ăn gì? Xin trả lời đó là rau xanh, nó là không thể thiếu trong thực đơn của bệnh nhân tiểu đường. Rau xanh là nguồn vitamin, khoáng chất và chất xơ dồi dào cần thiết cho thể.

Người tiểu đường nên ăn các loại rau như mù tạt xanh, rau bina, bông cải xanh, cải xoăn… vì chứa hàm lượng carbohydrate và calo cực thấp. Bông cải xanh có thể giảm mức độ insulin và bảo vệ tế bào khỏi gốc tự do có hại do quá trình trao đổi chất tạo ra.

Ăn các loại trái cây

Bưởi, cam, quýt, táo… có hàm lượng đường thấp, thực phẩm cung cấp nhiều vitamin tốt cho sức khỏe của người bệnh tiểu đường. Tuy trái cây vẫn cung cấp đường nhưng loại này là đường chậm, qua quá trình tiêu hóa mới có thể hấp thu vào trong cơ thể nên đảm bảo lượng đường trong máu không quá cao hoặc thấp.

Đồng thời có hàm lượng vitamin C giảm hấu hiệu viêm và đường huyết lúc đói đối với tiểu đường tuýp 2, kiểm soát đường huyết tốt. Đặc biệt, nó còn bảo vệ mắt khỏi thoái hóa điểm vàng hay đục thủy tinh thể do biến chứng tiểu đường.

Bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì

Trong dâu tây có chứa hoạt chất Anthocyanin được chứng minh có thể giảm cholesterol và insulin sau bữa ăn. Bên cạnh đó, hoạt chất này còn loại bỏ các yếu tố có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường và tim mạch trong tiểu đường tuýp 2. Khẩu phần ăn bổ sung dâu tây chống viêm cho thân, cung cấp hơn 100% RDI cho vitamin C hoạt động.

Máy ép trái cây Kuvings C7000 bảo hành 10 năm
Rating:
93%
Special Price 5.990.000,00 ₫ Regular Price 8.500.000,00 ₫

Sản xuất tại Hàn Quốc. Công nghệ ép chậm 60 vòng/phút. Công suất 240w. Miệng lớn, ép kiệt, giữ nhiều dinh dưỡng. Bảo hành 10 năm động cơ và 2 năm trục ép.

Xem chi tiết

Để hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn từ trái cây và rau củ bạn nên mua cho gia đình một chiếc máy ép trái cây. Đặc biệt là máy ép trái cây tốc độ chậm. Sản phẩm giúp lấy được nhiều dinh dưỡng và vitamin có trong rau, củ, quả. Một số máy ép trái cây tốt nhất hiện nay bạn nên tham khảo như: Máy ép chậm Hurom, máy ép chậm Kuvings...

Máy ép chậm Hurom H300 bảo hành 10 năm
Rating:
96%
Special Price 7.900.000,00 ₫ Regular Price 14.900.000,00 ₫

Sản xuất tại Hàn Quốc. Công suất 150w. Mẫu mới 2021 ép kiệt hơn và dễ dàng vệ sinh. Lưới ép 3 trong 1 (lọc tinh, thô, làm kem). Bảo hành 10 năm

Xem chi tiết

Chất béo tốt

Bệnh tiểu đường nên ăn gì? Đó là sử dụng chất béo tốt từ quả bơ, hồ đào, hạnh nhân, óc chó, oliu, chia để giảm nồng độ cholesterol trong máu. Đối với bệnh nhân tiểu đường nên tránh tối đa chất béo từ động vật mà thay vào đó nên sử dụng nguồn từ thực vật.

Hạt chia là thực phẩm giàu chất xơ có khả năng làm giảm lượng đường trong máu do làm chậm tốc độ di chuyển của thực ăn di chuyển qua ruột. Hơn thế, chất xơ làm bạn giảm cơn đói, giảm hấp thụ lượng calo từ các thực phẩm khác trong bữa ăn.

Dầu oliu khi ăn không được đun nóng vì làm hỏng tác dụng. Nó chứa acid không bão hòa oleic có khả năng cải thiện HDL và triglycerid không tốt trong tiểu đường tuýp 2. Ngoài ra, dầu oliu còn chứa chất oxy hóa có tên gọi là polyphenol bảo vệ tế bào lót mạch máu, giảm viêm, bảo vệ cholesterol LDL không bị tổn thương do quá trình oxy hóa trong cơ thể.

Hạt lanh chứa một phần chất xơ không hòa tan được tạo ra từ lignans có thể kiểm soát tốt lượng đường trong máu. Hơn thế, hạt lanh có độ nhớt cao cải thiện sức khỏe tiêu hóa, độ nhạy insulin.

Chất đạm

Đây là thực phẩm tiếp theo trong câu trả lời bệnh tiểu đường nên ăn gì? Với người mắc tiểu đường, không sử dụng thịt mỡ, chỉ ăn thịt nạc mà chủ yếu là thịt bò. Đó là vì trong thịt bò chứa nhiều acid linoleic tổng hợp (CLA) có thể cải thiện tốt khả năng chuyển hóa đường trong máu.

Bệnh tiểu đường không nên ăn gì

Ngoài duy trì chế độ ăn uống lành mạnh bệnh nhân tiểu đường cần tránh ăn những thực phẩm dưới đây:

Đồ ngọt

Thức ăn ngọt muốn nói đến ở đây chính là loại có chưa vị ngọt nhân tạo, rất không tốt cho người mắc tiểu đường. Về cơ bản bệnh tiểu đường là trạng thái cơ thể có lượng đường trong máu cao, vượt ngưỡng cho phép. Nếu bổ sung thêm bánh ngọt, nước có ga, nước ngọt...có thể khiến đường tăng lên cao, khiến cơ thể mệt mỏi, chóng mặt.

Không ăn tinh bột

Bên cạnh đồ ngọt, thực phẩm chứa tinh bột khuyến cáo người tiểu đường không nên ăn nhiều. Mặc dù, không thể thiếu trong bữa ăn nhưng với người tiểu đường mức độ kiêng với thực phẩm tinh bột rất nghiêm ngặt. Dù là thực phẩm bún, phở, cơm… người bệnh phải hạn chế mà thay vào đó nên ăn gạo lứt, ngũ cốc có lợi vì chúng chứa hàm lượng đường cực thấp, tốt cho bệnh nhân.

Thực phẩm chứa chất béo bão hòa - trans, cholesterol

Chất béo là nguồn năng lượng cơ thể cần cho trao đổi chất. Tuy nhiên sử dụng không đúng cách, ăn quá nhiều sẽ khiến bạn mất kiểm soát cân nặng, tăng đường huyết. Vậy nên người tiểu đường cần kiêng chất béo bão hòa và cholesterol tìm thấy trong mỡ động vật, lòng đỏ trứng, pho mát, bơ...và một số thực phẩm nguồn gốc thực vật là sữa dừa, nước cốt dừa, kem…

Đặc biệt, bạn tuyệt đối tránh thực phẩm chứa chất béo trans là dầu chiên đi chiên lại nhiều lần, thực phẩm đóng hộp. Đó là mì ăn liền, khoai tây chiên, xúc xích, đồ đông lạnh, thức ăn nhanh…

Sữa và trái cây khô

Hàm lượng chất xơ và dinh dưỡng cao nhưng trong trái cây khô chứa lượng đường lớn, hạn chế sử dụng. Thành phần của sữa có chất béo có thể kháng insulin ảnh hưởng xấu đến bệnh nhân tiểu đường. Có thể thay thế sữa thông thường bằng sữa không đường, sữa tách béo…

Rượu bia, thức uống chứa cồn

Bệnh nhân tiểu đường nếu không muốn tình trạng bệnh nặng thêm thì cần tránh xa rượu bia. Khi cơ thể nhận một lượng thức uống có cồn lập tức kết hợp cùng thức ăn khác khiến lượng đường gia tăng một cách mất kiểm soát, nguy hiểm tính mạng.

Trên đây là câu trả lời giải đáp cho câu hỏi bệnh tiểu đường nên ăn gì và không nên ăn gì mà bài viết này tổng hợp được. Cần tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn uống để cải thiện bệnh, kiểm soát mức độ đường huyết tốt hơn trong cơ thể nhé.

Xem thêm: Máy đo đường huyết